Thông báo
THÔNG BÁO CÁC KHÓA ĐÀO TẠO CHỨNG CHỈ BỒI DƯỠNG HSE

THÔNG BÁO CÁC KHÓA ĐÀO TẠO CHỨNG CHỈ BỒI DƯỠNG HSE

I. MỤC TIÊU HƯỚNG ĐẾN CỦA CHƯƠNG TRÌNH:

  • Nắm vững, tổng hợp và cập nhật kiến thức cơ bản về các vấn đề an toàn, sức khỏe và môi trường (HSE) hiện nay tại các doanh nghiệp.
  • Trang bị nhận thức, kiến thức của Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo ISO các tiêu chuẩn hiện hành.
  • Bổ sung kiến thức luật định trong lĩnh vực HSE, hướng dẫn thực hiện công tác quản lý nhằm đáp ứng các yêu cầu pháp luật về HSE.
  • Trang bị kiến thức và kỹ năng thực hành nhận diện/đánh giá các rủi ro, vận hành an toàn trong hoạt động sản xuất của đơn vị/doanh nghiệp.
  • Trang bị kiến thức, kỹ năng ứng dụng trong xây dựng, đánh giá và quản lý hệ thống quản lý HSE trong đơn vị/doanh nghiệp.

II. CÁC HỢP PHẦN BỒI DƯỠNG VÀ NỘI DUNG

1. HỢP PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN

Module 1: Tổng quan về HSE Tổng quan HSE

  • Giới thiệu về công việc quản lý an toàn, vệ sinh lao động và môi trường
  • Quyền và trách nhiệm của cán bộ quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp
  • Tổng quan về HSE trong bối cảnh hiện nay
  • Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng
  • Phương pháp tiếp cận chung để quản lý các vấn đề HSE tại cơ sở sản xuất hoặc dự án
  • Các yếu tố cấu thành HSE
  • Các lĩnh vực hoạt động trong ngành HSE
  • Mô hình quản lý của ngành An toàn, Sức khỏe và Môi trường
  • Sơ đồ tổ chức, phân công trách nhiệm – quyền hạn HSE
  • Trách nhiệm của một Nhân viên/Giám đốc/Quản lý HSE

Module 2. Các khái niệm cơ bản trong an toàn – vệ sinh lao động

  • Khái niệm về bảo hộ lao động
  • An toàn lao động và vệ sinh lao động
  • Yếu tố nguy hiểm và yếu tố có hại
  • Kỹ thuật an toàn và Vệ sinh lao động kiểm soát các yếu tố nguy hiểm và yếu tố có hại
  • Tai nạn lao động và chấn thương trong sản xuất công nghiệp
  • Vùng nguy hiểm, Khoảng cách an toàn
  • Công việc có yêu cầu nghiệm ngặc, công việc nặng nhọc – độc hại – nguy hiểm và công việc đặc biệt nặng nhọc – độc hại – nguy hiểm
  • Nguyên nhân gây tai nạn lao động
  • Cơ cấu che chắn, bảo vệ, Cơ cấu phòng ngừa
  • Tín hiệu an toàn, dấu hiệu an toàn
  • Phân loại tai nạn…

2. HỢP PHẦN TIÊU CHUẨN

Module 1: Nhận thức ISO 14001: 2015

  • Các thuật ngữ – định nghĩa liên quan đến ISO 14001:2015
  • Bối cảnh, phạm vi của tổ chức và chu trình PDCA
  • Thiết lập chính sách môi trường và mục tiêu môi trường
  • Nhận diện các khía cạnh môi trường và đánh giá tác động môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2015
  • Thiết lập và duy trì các nghĩa vụ cần tuân thủ EMS
  • Thiết lập các kế hoạch hành động
  • Các biện pháp đánh giá thực hiện và cải tiến EMS

Module 2: Nhận thức ISO 45001:2018

  • Các thuật ngữ – định nghĩa liên quan đến ISO 45001:2018
  • Bối cảnh và phạm vi của tổ chức
  • Thiết lập chính sách OHS và mục tiêu môi OHS
  • Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018
  • Thiết lập và duy trì các nghĩa vụ cần tuân thủ OHS
  • Thiết lập các kế hoạch hành động giải quyết rủi ro và cơ hội
  • Các biện pháp đánh giá thực hiện và cải tiến OHS

Module 3: Tích hợp nhận thức ISO 14001 và 45001

  • Những điểm chung về nhận thức ISO 14001:2015 và 45001:2018
  • Hồ sơ, tài liệu chung/riêng cho tích hợp 02 tiêu chuẩn ISO 14001:2015 và 45001:2018.

Module 4. Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2015

  • Cơ sở pháp lý của nhà nước về môi trường
  • Vấn đề thực trạng môi trường Việt Nam và môi trường tại các doanh nghiệp
  • Nhận diện các khía cạch môi trường tại doanh nghiệp
  • Ảnh hưởng của các điều kiện vi khí hậu trong SXCN
  • Nguyên tắc cơ bản trong quản lý và xử lý chất thải trong DN
  • Áp dụng hệ thống quản lý môi trường (EMS) theo ISO 14015 cho doanh nghiệp
  • Xây dựng quy trình thủ tục cho loại hình sản xuất cụ thể
  • Thực hành xây dựng sổ tay về EMS theo ISO 14001:2015
  • Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường

Module 5. Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2015

  • Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trường ISO 14001.
  • Tầm quan trọng và lợi ích doanh nghiệp khi áp dụng hệ thống ISO 14001.
  • Nhận diện các khía cạch môi trường tại doanh nghiệp.
  • Ảnh hưởng của các điều kiện vi khí hậu trong SXCN.
  • Nguyên tắc cơ bản trong quản lý và xử lý chất thải trong DN.
  • Áp dụng hệ thống quản lý môi trường (EMS) theo ISO 14001:2015 cho doanh nghiệp.
  • Xây dựng quy trình thủ tục cho loại hình sản xuất cụ thể.
  • Thực hành xây dựng sổ tay về EMS theo ISO 14001:2015.
  • Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường.
  • Quy trình thực tiễn áp dụng để xử lý các sự cố môi trường, quản lý chất thải phát sinh
  • Cải tiến hệ thống quản lý môi trường EMS và ISO 14001
  • Kiểm toán môi trường, kiểm soát nhà thầu và nhà cung ứng, kết quả hoạt động môi trường

Module 6. Hệ thống An toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001

  • Một số khái niệm liên quan đến An toàn lao động
  • Giới thiệu một số kỹ thuật an toàn phổ biến trong sản xuất công nghiệp
  • Nhóm giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu TNLĐ, BNN trong SXCN
  • Thiết lập và xây dựng hệ thống quản lý AT – SKNN theo OHSAS 18001

Module 7. Hướng dẫn Đánh giá nội bộ và đánh giá bên thứ 3 theo ISO 19011:2011

  • Nguyên tắc đánh giá nội bộ và bên thứ 3
  • Các kỹ thuật đánh giá nội bộ
  • Lập kế hoạch đánh giá nội bộ
  • Xây dựng báo cáo đánh giá nội bộ
  • Thực hành đánh giá nội bộ cho doanh nghiệp cụ thể

Module 8. Hệ thống An toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001

  • Một số khái niệm liên quan đến An toàn lao động (ATLĐ)
  • Giới thiệu một số kỹ thuật an toàn phổ biến trong SXCN
  • Nhóm giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu TNLĐ, BNN trong SXCN
  • Thiết lập và xây dựng hệ thống quản lý AT – SKNN theo OHSAS 18001

3. HỢP PHẦN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Module 1: Hệ thống pháp luật môi trường

  • Pháp luật – Nghị định – Thông tư của Bộ LĐTBVXH – TLĐLĐVN – Bộ Y Tế có liên quan
  • Các quy định pháp luật trong quản lý môi trường doanh nghiệp..
  • Hướng dẫn thực hiện các thủ tục môi trường: Báo cáo ĐTM, đề án BVMT, đăng ký kế hoạch BVMT, báo cáo giám sát môi trường, xin phép khai thác nước dưới đất.
  • Thực hiện quản lý chất thải công nghiệp: nước thải, khí thải, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại.

Module 2: Hệ thống pháp luật và quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp

  • Khái quát về bảo hộ lao động, An toàn lao động, vệ sinh lao động, tai nạn lao động…
  • Hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn – vệ sinh lao động
  • Hướng dẫn tổ chức bộ máy, phân định trách nhiệm và quyền hạn về công tác an toàn – vệ sinh lao động trong doanh nghiệp
  • Nghiệp vụ công tác tự kiểm tra; công tác điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động.
  • Các quy định của pháp luật về An toàn – sức khỏe nghề nghiệp
  • Hướng dẫn thực hiện công tác quản lý An toàn – sức khỏe nghề nghiệp
  • An toàn lao động (ATLĐ) và vệ sinh lao động (VSLĐ)
  • TNLĐ và chấn thương trong SXCN
  • Vùng nguy hiểm, Khoảng cách an toàn
  • Nguyên nhân gây TNLĐ
  • Mô hình tảng băng trong ATLĐ

Module 3. Hệ thống pháp luật và quản lý môi trường trong doanh nghiệp

  • Tổng quan về vấn đề ô nhiễm môi trường, môi trường tại doanh nghiệp
  • Các quy định pháp luật trong quản lý môi trường doanh nghiệp.
  • Hướng dẫn thực hiện các thủ tục môi trường: Báo cáo ĐTM, đề án BVMT, đăng ký kế hoạch BVMT, báo cáo giám sát môi trường, xin phép khai thác nước dưới đất.
  • Thực hiện quản lý chất thải công nghiệp: nước thải, khí thải, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại.
  • Hướng dẫn nhận diện các khía cạnh môi trường và đánh giá tác động theo ISO 14001:2015

Module 4. Hệ thống pháp luật và quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp

  • Hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn – vệ sinh lao động
  • Hướng dẫn tổ chức bộ máy, phân định trách nhiệm và quyền hạn về công tác an toàn – vệ sinh lao động trong doanh nghiệp
  • Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.
  • Nghiệp vụ công tác tự kiểm tra; công tác điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động.

4. HỢP PHẦN KỸ THUẬT

Modul 1. Nhận diện – đánh giá rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp

  • Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn – sức khỏe – nghề nghiệp theo OHSAS 18001:2007
  • Các biện pháp kiểm soát
  • Nhận diện đánh giá rủi ro và biện pháp phòng ngừa
  • Phân tích mối nguy trong công việc xây dựng hệ thống
  • Biện pháp thi công và giấy phép làm việc
  • Bài tập đánh giá rủi ro.

Module 2. Hướng dẫn Đánh giá sự tuân thủ an toàn – sức khỏe – môi trường

  • Hướng dẫn đánh giá sự tuân thủ luật an toàn – sức khỏe – nghề nghiệp
  • Hướng dấn đánh sự tuân thủ luật môi trường
  • Hướng dẫn lập checklist đánh giá sự tuân thủ trong doanh nghiệp
  • Hướng dẫn chuẩn bị các hồ sơ tài liệu cần thiết để doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu pháp luật về an toàn vệ sinh lao động và môi trường

Modul 3. Kỹ thuật an toàn – vệ sinh – môi trường

  • An toàn hóa chất
  • An toàn thiết bị nâng chuyển
  • An toàn thiết bị chịu áp lực
  • An toàn phòng chống cháy- nổ
  • An toàn làm việc thiết bị cầm tay
  • Làm việc trên cao
  • Công tác nâng hạ
  • Không gian hạn chế
  • Kỹ thuật đào đất
  • Công tác nóng
  • An toàn điện (Sử dụng điện)
  • Không gian kín
  • Thiết bị áp lực
  • Thang máy & giàn giáo
  • Quản lý hóa chất nguy hiểm
  • Quản lý an toàn công trường
  • Công tác bảo vệ môi trường
  • Phòng cháy chữa cháy
  • An ninh và trật tự

5. HỢP PHẦN TỔ CHỨC

Modul 1. Tổ chức bộ phận HSE

  • Sơ đồ tổ chức (Cơ cấu cơ bản của Tổ chức).
  • Phân công trách nhiệm – quyền hạn (Ma trận trách nhiệm).
  • Nhiệm vụ HSE tại doanh nghiệp
  • Thiết lập Ban HSE hoặc Ban HSE
  • Hồ sơ hoạt động PCCC
  • Hồ sơ môi trường
  • Hồ sơ vệ sinh công nghiệp – Nhà máy.

Modul 2. Xây dựng hệ thống HSE trong doanh   nghiệp

  • Hệ thống giấy phép
  • Chương trình kiểm soát
  • Hồ sơ quản lý hóa chất nguy hiểm
  • Kế hoạch hoạt động bộ phận HSE
  • Quy trình, quy định, nội quy
  • Hệ thống giấy phép làm việc

Modul 3. Đánh giá hệ thống HSE

  • Đánh giá sự tuân thủ
  • Kiểm tra hiện trường
  • Diễn tập tình huống khẩn cấp
  • Khắc phục và phòng ngừa
  • Cập nhật và cải tiến liên tục hệ thống quản lý HSE

Module 4: Tích hợp hệ thống quản lý môi trường toàn diện vào quản lý doanh nghiệp

  • Quản lý nhà nước về môi trường: mô hình quản lý nhà nước, hệ thống văn bản pháp luật về môi trường.
  • Thực thi chính sách Quản lý môi trường trong doanh nghiệp.
  • Hướng dẫn viết thủ tục pháp lý và lập phương án quan trắc, giám sát môi trường, lập chương trình quản lý môi trường trong doanh nghiệp.
  • Quy trình thực tiễn áp dụng để xử lý các sự cố môi trường, quản lý chất thải phát sinh
  • Cải tiến hệ thống quản lý môi trường EMS và ISO 14001/Cor.1:2009
  • Kiểm toán môi trường, kiểm soát nhà thầu và nhà cung ứng, kết quả hoạt động môi trường,…

0

Leave a Reply

Your email address will not be published.